Người Đứng Đầu Tỉnh Là Gì

Người Đứng Đầu Tỉnh Là Gì

Chủ tịch Quỹ Học bổng Vừ A Dính là ai? là câu hỏi thứ 5 trong cuộc thi 'Những Người Anh hùng Nhí có Tư Duy Lớn'. Hãy xem bài viết sau để tìm câu trả lời.

Chủ tịch Quỹ Học bổng Vừ A Dính là ai? là câu hỏi thứ 5 trong cuộc thi 'Những Người Anh hùng Nhí có Tư Duy Lớn'. Hãy xem bài viết sau để tìm câu trả lời.

quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới

Dưới đây là 10 quốc gia có GDP danh nghĩa bình quân đầu người cao nhất thế giới vào năm 2023, tính bằng đô la Mỹ:

Luxembourg, Ireland và Na Uy dẫn đầu bảng xếp hạng với GDP bình quân đầu người hơn 100.000 USD . Luxembourg là trung tâm dịch vụ tài chính quan trọng ở châu Âu, Ireland là trụ sở của nhiều tập đoàn đa quốc gia và Na Uy là một trong những nhà xuất khẩu năng lượng lớn nhất trong khu vực, điều này đã giải thích phân nào cho sự thịnh vượng của các quốc gia này.

Các quốc gia giàu có với quy mô dân số nhỏ hơn có xu hướng nằm ở top thịnh vượng nhất thế giới. Theo IMF, Luxembourg chỉ có khoảng hơn 600.000 người, đây là một thành phố khá nhỏ so với các quốc gia đông dân hơn. Luxembourg là một trung tâm công nghệ và trung tâm dữ liệu, thu hút một số tập đoàn lớn thành lập trụ sở chính ở Châu Âu tại đây. Mức thuế thấp cũng khiến Luxembourg trở thành nơi đầu tư lý tưởng và là nơi cất giữ tài sản hấp dẫn cho những người giàu có ở Châu Âu. Thực tế, trong top 10 chỉ có Mỹ và Australia có dân số trên 10 triệu người.

Những hạn chế của GDP bình quân đầu người

GDP bình quân đầu người là một trong những thước đo sự thịnh vượng chung, nhưng nó cũng có những hạn chế riêng.

Đầu tiên, đây là thước đo sản lượng kinh tế mỗi người, không phải thu nhập cá nhân hay tiết kiệm hộ gia đình nên có những hạn chế rõ ràng trong một số trường hợp nhất định, chẳng hạn như ở Ireland, nơi sự hiện diện của các tập đoàn đa quốc gia làm xáo trộn sản lượng chung của mỗi người.

Thứ hai, các quốc gia có dân số nhỏ hơn sẽ có thứ hạng tốt hơn. Hầu hết nền kinh tế lớn nhất thế giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Pháp) không lọt vào top 10. Những thước đo khác về mức sống tốt, một số trong đó là vô hình về mặt kinh tế – nhân quyền, tự do ngôn luận – hoàn toàn không được tính đến.

Cuối cùng, một trong những hạn chế lớn của việc sử dụng GDP bình quân đầu người là không tính đến sức mạnh của đồng nội tệ. Hàng hóa phi thương mại ở một quốc gia (dịch vụ, phương tiện giao thông địa phương, trường học, v.v.) không được định giá khi sử dụng chuyển đổi tỷ giá hối đoái. GDP Per Capita cũng không tính đến sự khác biệt về giá giữa các quốc gia - ví dụ, rau tươi ở Ấn Độ rẻ hơn nhiều so với ở Canada.

Để giải quyết vấn đề này, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số ngang giá sức mua (PPP) và chuyển đổi thành một loại tiền tệ chung để thể hiện sự thịnh vượng tương đối cho nền kinh tế tương. GDP Per Capita được điều chỉnh theo lạm phát và sự khác biệt về chi phí sinh hoạt giữa các quốc gia.

Nhìn chung, GDP bình quân đầu người đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sự tăng trưởng và thịnh vượng nội bộ của đất nước. GDP Per Capita cũng giúp so sánh một quốc gia với các quốc gia khác trên toàn cầu. Theo số liệu cụ thể này, các chính phủ có thể xem xét phân bổ nguồn lực để phát triển hoặc kiểm soát kinh tế hoặc dân số.

Hy vọng bài viết này của Vietcap đã giúp mọi người hiểu hơn về chỉ số kinh tế GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita). Xem nhiều hơn tại Vietcap Academy. Chúc các nhà đầu tư thành công!

​Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo từ Knight Frank và Citi Private Wealth ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính theo đồng giá sức mua (PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, theo báo cáo này, là 51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn của Hồng Kông là 45.301 USD.

GDP bình quân đầu người của đảo quốc nhỏ bé Singapore đứng đầu thế giới, trên cả Nauy, Mỹ, Hồng Kông và Thụy Sỹ - một báo cáo vừa công bố cho thấy.Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo từ Knight Frank và Citi Private Wealth ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính theo đồng giá sức mua (PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, theo báo cáo này, là 51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn của Hồng Kông là 45.301 USD.Báo cáo cũng dự báo, Singapore sẽ giữ vị trí nước giàu nhất trên thế giới trên phương diện GDP bình quân đầu người cho tới năm 2050 và sẽ bị bám đuổi sát nút bởi Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc. Trong khi đó, Nauy và Thụy Sỹ được dự báo sẽ bị các nền kinh tế đến từ châu Á qua mặt trong xếp hạng này.Chắc chắn, số triệu phú gia tăng ở Singapore là một nguyên nhân phía sau sự thịnh vượng ở nước này. Knight Frank và Citi Private Wealth nhận định, số triệu phú ở đảo quốc sư tử sẽ còn tăng trong thời gian tới. Theo báo cáo, trong vòng 4 năm tới, số triệu phú có tài sản khả dụng trên 100 triệu USD tại Singapore sẽ tăng thêm 67%.Báo cáo Wealth Report của Boston Consulting Group công bố hồi tháng 6 cũng đã nhận định, Singapore là nước có mật độ hộ gia đình triệu phú cao nhất thế giới. Cũng theo báo cáo này, đây là năm thứ hai liên tục Singapore giữ vị trí này.Singapore không phải là quốc gia duy nhất hưởng lợi từ sự gia tăng tài sản mạnh mẽ ở khu vực Đông Nam Á. Knight Frank và Citi Private Wealth cho biết, số người có tài sản khả dụng từ 100 triệu USD (không báo gồm bất động sản…) trở lên ở Đông Nam Á đã tăng 80% trong vòng 5 năm trở lại đây.Riêng trong hai năm 2010-2011, số cá nhân có mức tài sản này trong khu vực đã tăng thêm 13%, cao hơn mức tăng trung bình 6% của toàn cầu. Theo dự báo, con số này sẽ tăng thêm 44% trong thời gian đến năm 2016. Do ngày càng có nhiều người giàu, giá bất động sản tại một số thành phố ở Đông Nam Á đã tăng nhanh trong vòng 1 năm trở lại đây, như giá địa ốc ở Bali của Indonesia tăng 15%, ở thủ đô Jakarta của nước này cũng tăng 14,3%.Knight Frank ước tính, hiện có 18.000 người có tài sản 100 triệu USD tài sản khả dụng trở lên ở Đông Nam Á, Trung Quốc và Nhật Bản, nhiều hơn mức 17.000 người ở Bắc Mỹ và 14.000 người ở Tây Âu.Tuy nhiên, kết quả thăm dò do Knight Frank thực hiện cho thấy, những cá nhân siêu giàu này cũng không hoàn toàn tin tưởng rằng khối tài sản lớn của họ sẽ không chịu ảnh hưởng từ những bất ổn kinh tế toàn cầu và những thay đổi về chính trị. Ở Singapore, vấn đề khiến tầng lớp giàu có lo ngại nhất là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với tài sản của họ, trong khi người giàu ở Hồng Kông lại lo lắng hơn về sự mất giá của đồng tiền. Còn tại Ấn Độ, vấn đề khiến người giàu ngày đêm canh cánh là lạm phát trong nước.Với mật độ dày đặc các cửa hàng đồ hiệu, các hộp đêm sang trọng và bất động sản “triệu đô”, Singapore đang ngày càng giữ một vị trí quan trọng hơn với tư cách một thành phố của giới thượng lưu. Các cuộc điều tra với sự tham gia của các cá nhân giàu có đã đánh giá Singapore là thành phố quan trọng thứ 5 trên thế giới đối với những người giàu có nhất. Đánh giá này dựa trên các yếu tố về hoạt động kinh tế, sức mạnh chính trị, chất lượng cuộc sống, tri thức và mức độ ảnh hưởng.Những thành phố “hút” nhà giàu nhất thế giới hiện nay là London, New York, Hồng Kông và Paris. Knight Frank cho biết, thậm chí những người siêu giàu được hỏi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng muốn chọn tới sống ở London và New York hơn là Hồng Kông hay Singapore. Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế có thể chưa phải là yếu tố quan trọng nhất khi một cá nhân giàu có chọn nơi sống.Báo cáo nhận định, trong 10 năm tới, Thượng Hải sẽ là thành phố quan trọng thứ 4 đối với tầng lớp siêu giàu, bên cạnh sự nổi lên của các thành phố hiện mới được xem là thành phố hạng hai của Trung Quốc như Trùng Khánh hay Đại Liên, thể hiện qua sự phát triển bùng nổ của thị trường đồ hiệu tại các thành phố này.