Xã Nông Thôn Mới Là Gì

Xã Nông Thôn Mới Là Gì

Giao thông thuận lợi và ở địa bàn gần thủ đô nên người dân Tân Quang rất năng động trong phát triển kinh tế. Trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện dự án khu đô thị Đại An, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã giảm hơn 130 ha, diện tích đất còn lại là hơn 41 ha, nông dân Tân Quang thực hiện đề án phát triển trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng hoa, cây cảnh, cây dược liệu và rau màu các loại. Nắm bắt được nhu cầu chơi hoa của người dân thủ đô và các tỉnh, thành, người dân thôn Ngọc Đà đã trồng hoa đào cảnh, đào thế…Mấy năm qua, thôn đã thành lập tổ hoa đào nhằm giúp nhau về kỹ thuật chăm sóc cây, thông tin cho nhau thị trường…Ông Phùng Viết Đạt, Tổ trưởng, tổ hoa đào cho hay: “Tổ hoa đào chúng tôi có hơn 120 thành viên, cứ 6 tháng họp 1 lần trao đổi kinh nghiệm về thời tiết để chăm sóc cây được tốt và thời gian tuốt lá để hoa đào nở đúng dịp tết, cách làm đào thế được đẹp để cho thuê được giá cao. Nhờ đó, nhiều hộ đạt doanh thu cao sau tháng tết, điển hình như gia đình ông Phùng Viết Hưng, cùng với diện tích của gia đình ông đã thuê thêm diện tích ruộng để trồng 400 cây đào thế. Từ kinh nghiệm nhiều năm làm cây đào thế đẹp và quảng cáo trên nhiều loại hình, nên năm nay ông cho thuê và bán được giá cao ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước,  có cây cho thuê được 45 triệu đồng trong dịp tết, tổng doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng. Nhiều hộ khác doanh thu đạt 300-500 triệu đồng. Chính vì vậy, việc sản xuất nông nghiệp ở thôn tôi thu nhập đạt khoảng 530 triệu đồng/ha/năm”.

Giao thông thuận lợi và ở địa bàn gần thủ đô nên người dân Tân Quang rất năng động trong phát triển kinh tế. Trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện dự án khu đô thị Đại An, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã giảm hơn 130 ha, diện tích đất còn lại là hơn 41 ha, nông dân Tân Quang thực hiện đề án phát triển trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng hoa, cây cảnh, cây dược liệu và rau màu các loại. Nắm bắt được nhu cầu chơi hoa của người dân thủ đô và các tỉnh, thành, người dân thôn Ngọc Đà đã trồng hoa đào cảnh, đào thế…Mấy năm qua, thôn đã thành lập tổ hoa đào nhằm giúp nhau về kỹ thuật chăm sóc cây, thông tin cho nhau thị trường…Ông Phùng Viết Đạt, Tổ trưởng, tổ hoa đào cho hay: “Tổ hoa đào chúng tôi có hơn 120 thành viên, cứ 6 tháng họp 1 lần trao đổi kinh nghiệm về thời tiết để chăm sóc cây được tốt và thời gian tuốt lá để hoa đào nở đúng dịp tết, cách làm đào thế được đẹp để cho thuê được giá cao. Nhờ đó, nhiều hộ đạt doanh thu cao sau tháng tết, điển hình như gia đình ông Phùng Viết Hưng, cùng với diện tích của gia đình ông đã thuê thêm diện tích ruộng để trồng 400 cây đào thế. Từ kinh nghiệm nhiều năm làm cây đào thế đẹp và quảng cáo trên nhiều loại hình, nên năm nay ông cho thuê và bán được giá cao ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước,  có cây cho thuê được 45 triệu đồng trong dịp tết, tổng doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng. Nhiều hộ khác doanh thu đạt 300-500 triệu đồng. Chính vì vậy, việc sản xuất nông nghiệp ở thôn tôi thu nhập đạt khoảng 530 triệu đồng/ha/năm”.

Kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 là bao nhiêu?

Tại Điều 1 Nghị quyết 25/2021/QH15 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 có quy định như sau:

Theo đó, Ngân sách nhà nước bố trí cho Chương trình tối thiểu là 196.332 tỷ đồng

Vốn ngân sách trung ương: 39.632 tỷ đồng, bao gồm:

- Vốn đầu tư phát triển: 30.000 tỷ đồng;

- Vốn sự nghiệp: 9.632 tỷ đồng.

Vốn ngân sách địa phương: 156.700 tỷ đồng.

Mục tiêu tổng quát của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 là gì?

Tại Điều 1 Nghị quyết 25/2021/QH15 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 có quy định về mục tiêu tổng quát. Theo đó:

- Tiếp tục triển khai Chương trình gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, quá trình đô thị hoá, đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững;

- Thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và nông thôn mới cấp thôn, bản. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, thúc đẩy bình đẳng giới.

- Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hoá truyền thống, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Xã Duy Châu hiện có 1.956 hộ dân với hơn 8.000 nhân khẩu, đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, địa phương nỗ lực huy động các kênh vốn đầu tư thi công hơn 18km đường dây điện, lắp đặt các trạm biến áp, công tơ để phục vụ nước tưới cho 210ha đất màu, từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Nhờ nước tưới đảm bảo quanh năm, nông dân có điều kiện luân canh, xen canh, gối vụ các loại cây trồng cạn như bắp nếp, đậu xanh, ớt, đậu cô ve...

Đặc biệt, mấy năm gần đây, HTX Nông nghiệp Lệ Bắc liên kết với doanh nghiệp tổ chức cho hàng trăm hộ dân sản xuất mỗi vụ 30 – 40ha ớt xuất khẩu theo hướng bao tiêu sản phẩm, góp phần thực hiện thành công chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Ông Lê Văn Hưng - Phó Chủ tịch UBND xã Duy Châu cho hay, với lợi thế có những khu bãi bồi rộng lớn, phù sa màu mỡ ven sông Thu Bồn nên thời gian qua người dân địa phương tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển mô hình chăn nuôi bò thâm canh.

Toàn xã hiện có hơn 1.400 con bò, hầu hết là giống bò lai Sind. Để mô hình này thực sự phát huy hiệu quả, xã Duy Châu thường xuyên phối hợp tổ chức những khóa tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nhiều hộ dân. Đồng thời, xã tạo điều kiện thuận lợi để người dân được vay những kênh vốn ưu đãi đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực chăn nuôi bò. Tính đến thời điểm này, Duy Châu có hơn 20 hộ dân nuôi bò lai với quy mô mỗi mô hình từ 20 con trở lên, hằng năm lãi ròng 150 - 200 triệu đồng.

Ông Hưng cho biết, những năm qua chính quyền xã Duy Châu cũng ưu tiên đầu tư khôi phục các ngành nghề truyền thống như trồng dâu nuôi tằm, làm bánh nổ, bánh ú tro... qua đó tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho người dân. Mặt khác, hoạt động thương mại - dịch vụ, các loại hình kinh doanh ngày càng đa dạng và hoạt động hiệu quả.

Năm 2022, tổng giá trị sản xuất ngành này đạt 133 tỷ đồng, tăng 15,6 tỷ đồng so với năm 2021. Năm 2022 thu nhập bình quân đầu người của xã đạt 54 triệu đồng, tăng 18 triệu đồng so với năm 2018. Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo còn 2,67%, giảm 3,5% so với cách đây 5 năm.

Trong 5 năm qua, Duy Châu cũng linh hoạt huy động nhiều nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Theo ông Nguyễn Dũng - Chủ tịch UBND xã Duy Châu, với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, đến nay 100% trục đường liên xã, liên thôn, liên xóm ở địa phương đã được đổ bê tông kiên cố và nhiều tuyến trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện. Ngoài ra, cơ sở vật chất trường học, trạm y tế cũng được xây dựng và đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại...

Hướng đến xã nông thôn mới nâng cao

Mặc dù đạt được nhiều thành quả quan trọng nhưng Duy Châu cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình nâng chuẩn nông thôn mới (NTM).

Ông Nguyễn Dũng nhìn nhận, hiện nay tuy một số mô hình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả cao nhưng thiếu tính bền vững, chưa có mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản chủ lực có thể nhân rộng. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và đổi mới phương thức sản xuất còn chậm, chủ yếu nhỏ lẻ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của nhiều mặt hàng nông sản còn thấp...

Ông Dũng cho biết, thời gian đến Duy Châu sẽ tiếp tục chú trọng công tác rà soát, điều chỉnh quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng mô hình xã NTM nâng cao và khu dân cư NTM kiểu mẫu.

Cạnh đó, đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm và thực hiện hiệu quả Chương trình OCOP. Tập trung nhân rộng mô hình chăn nuôi bò lai thâm canh, quy hoạch diện tích trồng cỏ voi nguyên liệu trên những ruộng lúa kém hiệu quả, từng bước tiến đến hình thành các chi hội nuôi bò để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Ngoài ra, địa phương cũng quan tâm hỗ trợ người dân mở rộng quy mô các ngành nghề hiện có, nhất là may gia công và kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển đa dạng ngành nghề.

“Bên cạnh nguồn lực đầu tư của Nhà nước, những năm tới xã sẽ linh hoạt lồng ghép các kênh vốn và tích cực huy động sự đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, người con xa quê... để xây dựng Duy Châu có kết cấu hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất văn hóa, giáo dục, y tế khang trang, hiện đại.

Cùng với đó, nâng cao chất lượng các tiêu chí văn hóa, an ninh trật tự, môi trường nông thôn, nhân rộng mô hình tuyến đường hoa thay cỏ dại nhằm tạo cảnh quan đường quê sáng - xanh - sạch - đẹp…, quyết tâm đưa Duy Châu về đích xã NTM nâng cao vào cuối năm 2025” – ông Dũng nói.

Thông báo về việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản

Thông báo về việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản

Quyết định về việc ban hành sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí xã nông thôn mới, xã nông thôn mới nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mưới và huyện nông thôn mới nâng cao trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2022-2025

Thông báo dự kiến mục tiêu, nhiệm vụ thực hiên CTMTQG xây dựng NTM năm 2024 giao các tỉnh, thành phố trực thuộc TW

Kế hoạch biên soạn, xuất bản cuốn sách "Gương điển hình tiên tiến trong xây dựng nông thôn mới và sản xuất nông nghiệp hàng hoá

Kế hoạch truyền thông thực hiện chương MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Lào Cai năm 2024

Nghị quyết Ban hành Quy định một số nội dung, mức chi thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Kế hoạch triển khai, thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các Chương trình Mục tiêu quốc gia năm 2022 và giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Quyết định Phê duyệt Bộ Chỉ tiêu giám sát thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quyết định ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, công nhận, công bố "Thôn đạt chuẩn nông thôn mới" , "Thôn đạt chuẩn kiểu mẫu" trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2022-2025