Luật Hôn Nhân Đồng Giới Ở Việt Nam 2020

Luật Hôn Nhân Đồng Giới Ở Việt Nam 2020

Hiện chồng Tôi muốn ly hôn với Tôi, nhưng Tôi không biết luật của canada như thế nào? Tôi qua đó được 1 năm chưa có quốc tịch canada, chồng Tôi qua đó được 8 năm cũng chưa có quốc tịch canada.

Hiện chồng Tôi muốn ly hôn với Tôi, nhưng Tôi không biết luật của canada như thế nào? Tôi qua đó được 1 năm chưa có quốc tịch canada, chồng Tôi qua đó được 8 năm cũng chưa có quốc tịch canada.

Các văn bản cùng thể loại "Luật"

Người ủng hộ hôn nhân đồng giới ăn mừng quyết định ngày 17-5 của cơ quan lập pháp Đài Loan - Ảnh: REUTERS

Sau khi bỏ phiếu, cơ quan lập pháp Đài Loan chính thức thông qua việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới ngày 17-5. Quyết định này khiến Đài Loan trở thành nơi đầu tiên tại châu Á chấp nhận, cũng như có cơ chế pháp lý dành cho hôn nhân đồng giới.

Trang Independent.ie ngày 19-5 dẫn lời người phát ngôn của nhóm Liên minh bình đẳng hôn nhân Đài Loan cho biết các cặp đôi đồng tính sẽ đăng ký kết hôn tập thể tại thành phố Đài Bắc.

Cũng theo người phát ngôn này, các cặp đôi mới cưới cùng hàng trăm người tham dự sẽ tổ chức một buổi tiệc chung vào ngày hôm sau.

Trong số những cặp đôi ăn mừng đạo luật mới thông qua, Jay Lin và người yêu của anh đang chờ đợi để đăng ký kết hôn và đăng ký quyền nuôi con chung đối với hai cậu con trai 2 tuổi của họ. Cặp đôi này dự tính sẽ đăng ký kết hôn sau ngày 24-5.

"Rất nhiều cặp phụ huynh đồng tính đang rất vui mừng về điều này. Tôi nghĩ một khi ngày càng nhiều người kết hôn và trở nên thoải mái khi xuất hiện ở chốn công cộng, điều đó sẽ tác động tích cực đến xã hội và nhận thức của người dân", anh Lin cho biết.

Phil Robertson - phó giám đốc đặc trách khu vực châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch, nhận định động thái của Đài Loan có thể "khơi nguồn cho một loạt chuyển biến khắp châu Á để đảm bảo sự công bằng đối với những người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT)".

Đài Loan bắt đầu chấp nhận quan hệ đồng tính từ những năm 1990, khi các nhà lãnh đạo trong Đảng Dân Tiến lên tiếng bảo vệ cộng đồng này. Động thái đó được cho là nhằm giúp Đài Loan trở nên nổi bật ở châu Á như một xã hội mở, theo Independent.ie.

TTO - Đài Loan (Trung Quốc) là nơi đầu tiên ở châu Á công nhận hôn nhân đồng tính, một quyết định hứa hẹn biến hòn đảo này trở thành thiên đường du lịch với những cặp đôi thuộc cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT).

Trong khi kết hôn đồng giới đã được hợp pháp hóa ở 30 quốc gia, đồng tính luyến ái vẫn bị cấm ở nhiều nơi trên thế giới.

Châu Âu tiên phong trong hôn nhân đồng tính

Vào ngày 1/10/1989, lần đầu tiên trên thế giới, một số cặp đôi đồng tính nam ở Đan Mạch đã tiến hành kết hôn dân sự.

Hà Lan lần đầu tiên cho phép hôn nhân đồng tính, trao nhiều quyền hơn cho người đồng tính vào tháng 4/2001.

Kể từ đó, 16 quốc gia châu Âu khác đã chấp nhận hôn nhân đồng tính gồm Áo, Bỉ, Anh, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Iceland, Ireland, Luxembourg, Malta, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển và gần đây nhất là Thụy Sĩ.

Các quốc gia châu Âu khác chỉ cho phép các quan hệ đối tác dân sự yếu hơn đối với cộng đồng LGBT. Croatia, Cyprus, Cộng hòa Czech, Estonia, Hy Lạp, Hungaria, Italy và Slovenia đã từ chối công nhận hôn nhân đồng tính trong một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2015.

Sau đó, Chính phủ Cộng hòa Czech đã ủng hộ dự thảo luật trên, đưa nước này trở thành thành viên tiêp theo của Liên minh châu Âu hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.

Ở Romania, một cuộc trưng cầu dân ý nhằm đưa lệnh cấm kết hôn đồng tính vào hiến pháp đã thất bại vào năm 2018 vì tỷ lệ cử tri đi bầu thấp.

Canada là quốc gia châu Mỹ đầu tiên cho phép hôn nhân đồng giới vào năm 2005.

Vào năm 2015, Tòa án Tối cao Mỹ đã hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính trên toàn quốc vào thời điểm loại hình kết hôn này bị cấm ở 14 trong 50 bang ở Mỹ.

Tuy nhiên, cuộc hôn nhân đồng tính đầu tiên của Mỹ đã thực sự diễn ra vào năm 1971, khi một cặp vợ chồng ở Minnesota xin được giấy phép kết hôn nhờ một lỗ hổng pháp lý. Cuộc hôn nhân đồng giới đầu tiên tại Mỹ được chính thức công nhận vào tháng 3/2019, sau cuộc chiến pháp lý kéo dài 5 thập kỷ.

Ở Mỹ Latin, sáu quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới là Argentina, Brazil, Colombia, Ecuador, Uruguay và Costa Rica đã ký thành luật vào năm 2020.

Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới hôn nhau ngày 17/5/2019 ở Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc) sau khi luật cho phép hôn nhân đồng giới lần đầu tiên ở châu Á được thông qua. (Ảnh: AP)

Thủ đô liên bang của Mexico đã cho phép các cuộc hôn nhân đồng tính vào năm 2009. Một nửa trong số 32 bang ở nước này đã chấp thuận công nhận hôn nhân đồng tính.

Chile đã hợp pháp hóa các hôn nhân dân sự đồng tính vào năm 2015, và Quốc hội của nước này vào ngày 7/12/2021 đã chính thức thông qua dự luật hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính đầy đủ.

Vào năm 2021, một dự thảo về bộ luật gia đình mới ở Cuba đã mở ra cánh cửa cho hôn nhân đồng giới, nhưng điều này sẽ được đưa vào một cuộc trưng cầu dân ý.

Đài Loan (Trung Quốc) - vùng lãnh thổ đầu tiên ở châu Á công nhận hôn nhân đồng giới

Vào tháng 5/2019, Đài Loan (Trung Quốc) đã trở thành vùng lãnh thổ đầu tiên ở khu vực châu Á cho phép hôn nhân đồng tính.

Tại Nhật Bản, một tòa án ở miền Bắc Sapporo đã ra phán quyết vào năm 2021 rằng, việc nước này không công nhận hôn nhân đồng giới là vi hiến trong một phán quyết đầu tiên mang tính bước ngoặt về vấn đề này.

Australia (năm 2017) và New Zealand (năm 2013) là những nơi duy nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn hơn đã thông qua luật hôn nhân đồng tính.

Tại Trung Đông, nơi đồng tính bị đàn áp, Israel dẫn đầu về quyền của người đồng tính, công nhận hôn nhân đồng giới vốn bị cấm ở những nơi khác.

Một số quốc gia ở khu vực Trung Đông thậm chí vẫn áp dụng án tử hình đối với người đồng tính luyến ái, bao gồm Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất.

Châu Phi: Chỉ có một quốc gia cho phép người đồng tính kết hôn hợp pháp

Nam Phi là quốc gia duy nhất ở châu Phi cho phép hôn nhân đồng tính, được hợp pháp hóa vào năm 2006.

Khoảng 30 quốc gia châu Phi cấm quan hệ đồng tính, trong đó Mauritania, Somalia và Sudan áp dụng án tử hình nếu quan hệ đồng giới.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Ai cũng có mong muốn có một gia đình đầm ấm và hạnh phúc. Nhưng trên thực tế cuộc sống luôn luôn có những khó khăn nhất định, khi nhu cầu hạnh phúc không đạt được như mong muốn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm sinh lý của con người trong cuộc sống hàng ngày do mâu thuẫn trầm trọng, vì lẽ đó vợ chồng không thể chung sống với nhau được nữa. Do vậy, vợ chồng mong muốn được giải quyết ly hôn dưới sự thuận tình ly hôn hoặc đơn phương xin lý hôn. Khi ly hôn vợ chồng sẽ phải giải quyết bốn vấn đề sau: 1) Tình cảm hôn nhân gia đình không còn hạnh phúc, 2) Con chung, 3) Tài sản chung, 4) Những khoản nợ phát sinh trong thời kỳ hôn nhân.

Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn

Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.

Tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án, sự hợp tác của hai bên, Tòa án có thể tiến hành hòa giải một hoặc nhiều lần.

Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.

Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Việc áp dụng các quy định về chứng cứ và chứng minh trong vụ án ly hôn được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Cụ thể:

Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh

Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng dân sự quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự.

Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:

Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình

Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn

Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó.

Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:

Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyền lợi của bên không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết theo quy định.

Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn

Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh

Vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác.

Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

[su_box title=”Dịch vụ của Luật Việt An về tư vấn pháp luật ly hôn” box_color=”#028947″ radius=”1″ class=”dc_box”]

[su_list icon=”icon: check” icon_color=”#028947″]

Quý khách hàng vui lòng liên hệ với Công ty Luật Việt An để được tư vấn chi tiết liên quan đến pháp luật ly hôn.

[su_note note_color=”#ffe9e9″ text_color=”#596bde” radius=”1″]