Lịch Nghỉ Tết 2023 Nhật Bản

Lịch Nghỉ Tết 2023 Nhật Bản

Cũng giống như Việt Nam và nhiều quốc gia khác, Nhật Bản cũng có nhiều đợt nghỉ lễ trong một năm và những ngày này được gọi là ngày lịch đỏ Nhật Bản. Nếu bạn đang sinh sống, học tập, làm việc hay đi du lịch Nhật Bản thì cũng nên tìm hiểu về các kỳ nghỉ lễ ở đất nước này để có sự sắp xếp lịch trình phù hợp. Trong bài viết này, hãy cùng VJ Links – Du lịch Việt Nhật cập nhật chi tiết về lịch đỏ Nhật Bản 2023.

Cũng giống như Việt Nam và nhiều quốc gia khác, Nhật Bản cũng có nhiều đợt nghỉ lễ trong một năm và những ngày này được gọi là ngày lịch đỏ Nhật Bản. Nếu bạn đang sinh sống, học tập, làm việc hay đi du lịch Nhật Bản thì cũng nên tìm hiểu về các kỳ nghỉ lễ ở đất nước này để có sự sắp xếp lịch trình phù hợp. Trong bài viết này, hãy cùng VJ Links – Du lịch Việt Nhật cập nhật chi tiết về lịch đỏ Nhật Bản 2023.

Ý nghĩa của tết âm lịch Hàn Quốc

Seollal đối với người Hàn, không chỉ là một sự khởi đầu mới đầy hứa hẹn mà còn là dịp để các thành viên trong gia đình có thể cùng quay trở về nhà, để cùng đoàn tụ và thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với tổ tiên của mình. Vì là ngày Tết truyền thống của Hàn Quốc, vậy nên các hoạt động trong ngày này cũng mang đậm những nét truyền thống, như một sự bảo tồn và giữ gìn những nét văn hóa đẹp đẽ của quê hương mình. Vào những ngày này, người Hàn thường mặc trang phục truyền thống của mình – Hanbok, thực hiện các nghi lễ cúng bái tổ tiên, chuẩn bị các món ăn truyền thống và tham gia vào các trò chơi dân gian của Hàn Quốc.

Miếu thờ hoàng gia Jongmyo Shrine

Mỗi địa điểm đều có những đặc điểm riêng biệt riêng để bạn có được những trải nghiệm riêng cho mình. Còn gì tuyệt vời hơn khi được hòa nhập với không khí Tết tại xứ sở kim chi phải không nào? Còn rất nhiều những địa điểm du lịch hấp dẫn để bạn cùng tham khảo và có được một chuyến đi an toàn và nhiều niềm vui.

Ngoài những nghi lễ đặc sắc, ẩm thực truyền thống Hàn Quốc trong dịp Seollal cũng không kém phần phong phú. Dù mâm cúng khá cầu kỳ nhưng món ăn không thể thiếu trong dịp này chính là tteokguk (떡국). Tteokguk là canh bánh gạo truyền thống được nấu từ bánh gạo, thịt bò, trứng và rau. Mặc dù nguyên liệu và cách nấu vô cùng đơn giản nhưng món ăn này lại mang một ý nghĩa đặc biệt. Người Hàn Quốc tin rằng ăn “tteokguk” trong ngày đầu năm mới tượng trưng cho việc thêm 1 tuổi. Đồng thời cũng là để cầu mong mạnh khỏe và sống lâu. Do đó họ có thể hỏi tuổi của nhau một cách vui vẻ bằng câu: “Bạn ăn tteokguk mấy lần rồi?”. Tương tự như câu nói “Được bao nhiêu nồi bánh chưng rồi?” trong tiếng Việt.

Ngoài ra, nhiều gia đình cũng chọn thưởng thức món Manduguk (만둣국) trong ngày Tết. Món ăn này được nấu với mandu (bánh xếp) cùng nước tương, muối và hạt nêm. Một món ăn không kém phần phổ biến trong dịp Tết là bánh gạo (떡). Người Hàn Quốc thường ăn bánh Tteok trong ngày cưới, tiệc tùng và lễ hội. Bên cạnh đó, trong dịp Tết, nhiều gia đình Hàn Quốc quây quần thưởng thức rượu gạo, trà omija (오미자), bulgogi (불고기), bánh tráng kếp đậu xanh, trà quế (수정과),…

Giới thiệu các địa điểm ghé thăm vào dịp tết tại Hàn Quốc

Dưới đây là một số gợi ý về những địa điểm du lịch hấp dẫn vào dịp Tết Hàn Quốc để bạn cùng tham khảo:

Lịch nghỉ lễ, tết ở Nhật Bản năm 2024

Tuần lễ vàng trong năm 2024 ở Nhật Bản

1. Tuần lễ vàng: Từ ngày 27.04.2024 – 06.05.2024 nếu xin nghỉ làm 3 ngày 30.4-2.5.2024 thì bạn sẽ có kỳ nghỉ lễ kéo dài tới 10 ngày liên tục

2. Ngày lễ Obon: Từ 10.08.2024-18.08.2024 nếu xin nghỉ làm 4 ngày từ 13.08-16.08.2024 bạn sẽ có kỳ nghỉ lễ kéo dài 9 ngày liên tục.

3. Tuần lễ Bạc (kỳ nghỉ thu) từ ngày 14.09.2024-23.09.2024 nếu xin nghỉ làm 4 ngày từ 17.09-20.09 bạn sẽ có kỳ nghỉ kéo dài 10 ngày

Nếu như bạn muốn du lịch Hàn Quốc vào dịp tết 2023 nhưng chưa biết lịch nghỉ tết Hàn Quốc 2023 như thế nào. Bạn cũng không “rành” đơn vị nào có tư vấn tour du lịch Hàn Quốc uy tín tại TP Hồ Chí Minh. Vậy thì trong bài viết này, Intertour sẽ gửi đến quý độc giả những thông tin cần thiết. Cùng tìm hiểu ngay thôi!.

Seollal (설날) là tên gọi cho ngày Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết âm lịch ở Hàn Quốc. Trước đây ngày Tết âm lịch tại Hàn Quốc còn được gọi là Ngày Dân gian (1985 – 1988). Tết cổ truyền Hàn Quốc và Tết Trung thu ở Hàn Quốc là hai dịp lễ quan trọng nhất của xứ sở kim chi. Vào ngày này, người dân Hàn Quốc thường chỉ được nghỉ 4 – 5 ngày để có thời gian về thăm gia đình và cùng nhau đón Tết.

Tết Dương Lịch là một ngày lễ đặc biệt đối với mọi người trên toàn thế giới đón chòn sang một năm mới. Tết Dương lịch năm 2023 sẽ vào ngày Chủ Nhật.

Thời gian nghỉ lễ tết âm lịch ở Hàn Quốc: 21 – 23 thg 1, 2023: ngày lễ Seollal. Và Tết Hàn Quốc cũng giống như Tết tại Việt Nam và các nước châu Á khác, là dịp mừng ngày đầu tiên của năm mới theo lịch âm, rơi vào ngày 1/1 âm lịch hàng năm. Dịp lễ này thường kéo dài trong vòng 3 ngày tính từ ngày giao thừa, mùng 1 và mùng 2.

Nơi cung cấp tour du lịch Hàn Quốc đảm bảo uy tín

Vietnam Intertour tự hào là một đơn vị đối tác chiến lược trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch phù hợp nhất. Chúng tôi luôn hướng tới việc cung cấp những dịch vụ đạt tiêu chuẩn, uy tín, chất lượng, cùng sự am hiểu thị trường du lịch Việt Nam, Quốc tế – Chúng tôi tin rằng Vietnam Intertour chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy với mỗi Quý khách hàng trong các hành trình du lịch sắp tới.

Tổng hợp chi tiết những ngày lễ của Nhật Bản năm 2023

Lịch đỏ Nhật Bản gồm có những ngày nào và ý nghĩa ra sao? Dưới đây là những khám phá chi tiết nhất.

Đây là ngày đầu tiên của năm và cũng là ngày lễ quan trọng nhất của Nhật Bản. Kể từ khi có cuộc Duy Tân Minh Trị do Thiên Hoàng Meiji cải cách thành công vào năm 1868, nước Nhật bắt đầu có truyền thống mừng Tết Nguyên Đán theo dương lịch như các nước phương Tây. Theo truyền thống, người dân Nhật Bản sẽ bắt đầu chuẩn bị năm mới từ ngày 31/12 của năm cũ. Hầu hết những công ty ở Nhật đều cho nhân viên nghỉ từ ngày 30 Tết đến hết ngày 3/1.

Vào buổi sáng đầu tiên của năm mới (1/1), các gia đình đều thực hiện nghi lễ đón mừng năm mới. Đầu tiên là hoạt động uống rượu mừng năm mới để trừ tà và kéo dài tuổi thọ, tiếp đến là thưởng thức món canh bánh dày Ozoni với các nguyên liệu như củ cải, khoai, bánh dày (omochi),… – những thứ được cúng trên bàn thờ tổ tiên vào đêm giao thừa.

Lễ thành nhân là ngày chúc mừng những đứa trẻ đã trưởng thành (tròn 20 tuổi) ở Nhật Bản. Ngày lễ này thường diễn ra vào ngày thứ Hai, tuần thứ 2 của tháng 1. Dịp lễ thành nhân thu hút rất nhiều bạn trẻ tham gia và là ngày kỷ niệm đáng nhớ được đông đảo người dân Nhật Bản hưởng ứng.

Ngày lễ tạ ơn người lao động (23/11)

Lễ tạ ơn người lao động ở Nhật Bản được tổ chức vào ngày 23/11 hằng năm nhằm tri ân cũng như đề cao những giá trị của sức lao động. Đồng thời, đây cũng là ngày để người dân cảm tạ cho một vụ mùa bội thu. Vì vậy mà ngày lễ này được tổ chức khi vụ mùa kết thúc và người dân sẽ hiến tặng những sản vật mới thu hoạch để thể hiện lòng kính trọng với thánh thần.

Ngày Chiêu Hòa theo lịch đỏ Nhật Bản (29/04)

Đây chính là ngày sinh của cố Hoàng đế Chiêu Hoà – ngày 29 tháng 4 hằng năm. Trước năm 2007, người Nhật gọi ngày này là ngày Xanh. Sau khi hoàng đế tạ thế, người dân lấy ngày này làm ngày lễ gìn giữ màu xanh của thiên nhiên.

Kể từ năm 1947, ngày 3/5 hằng năm được chọn làm ngày kỷ niệm hiến pháp Nhật Bản được thiết lập. Đây chính là cột mốc đánh dấu sự ra đời của một thể chế mới chính thức có hiệu lực từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.

Đây là ngày mà người dân Nhật Bản biết ơn và cảm tạ những lợi ích mà thiên nhiên mang lại, giúp nuôi dưỡng những trái tim. Ngày này chính là ngày lấp đầy khoảng trống giữa ngày 3 tháng 5 (Ngày hiến pháp) và ngày 5 tháng 5 (Ngày trẻ em), tạo thành kỳ nghỉ lễ Golden Week.

Ngày tết thiếu nhi (Kodomo no hi) là một trong những ngày Quốc lễ tại Nhật và cũng thuộc một phần trong Tuần lễ vàng. Đây là ngày cầu chúc cho tất cả trẻ em luôn khỏe mạnh, hạnh phúc và bình an.

Trước đây, ngày này được gọi là Tết Đoan Ngọ (Tango no sekku) và thường diễn ra vào ngày 5/5 Âm lịch. Tuy nhiên, kể từ khi Nhật Bản chuyển sang sử dụng lịch Dương thì ngày này cũng được đổi sang ngày 5/5 Dương lịch.

Kể từ năm 1996, ngày của biển được lựa chọn làm quốc lễ của Nhật Bản. Ngày lễ này được tổ chức hằng năm vào thứ 2 của tuần thứ 3 tháng 7. Lễ hội diễn ra nhằm tạ ơn những gì mà biển đã ban tặng cũng như nâng cao ý thức của con người Nhật Bản về tầm quan trọng của biển đối với sự tồn tại và phát triển của quốc đảo.

Lễ hội Obon là một trong những lễ hội truyền thống của người Nhật theo đạo Phật giáo. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ những người thân đã qua đời. Sau một thời gian dài tổ chức, lễ hội này dần phát triển thành lễ đoàn tụ gia đình – là thời điểm mà tất cả mọi người cùng trở về quê cha đất tổ để thăm viếng, dọn dẹp phần mộ của tổ tiên.

Lễ Obon đã được tổ chức ở Nhật hơn 500 năm, kéo dài từ 3 – 4 ngày. Tuy nhiên, giữa các vùng miền của Nhật Bản sẽ tổ chức lễ Obon vào những khoảng thời gian khác nhau.

Đây là ngày nằm trong lịch đỏ Nhật Bản được tổ chức hằng năm để tạ ơn những đóng góp của người cao tuổi cho xã hội, chúc họ sống lâu. Trong ngày này, người dân ở khắp mọi nơi của nước Nhật cùng tụ tập ca múa hát để chung vui cùng những người cao tuổi và trẻ em được hướng dẫn làm quà lưu niệm thủ công để tặng cho ông bà và các cụ già trong gia đình.

Đây là ngày tạo cơ hội cho con người gần gũi với nhiên nhiên, mà cụ thể là núi. Vào ngày này, mỗi người sẽ cảm thấy biết ơn và cảm tạ những ơn huệ mà núi non đã mang lại cho cuộc sống con người.

Ngày Thu phân – ngày có đêm và ngày dài tương đương nhau, được tổ chức vào ngày 23 hoặc 24 tháng 9. Đây là dịp để tưởng nhớ những người đã khuất cũng như tỏ lòng thành kính với tổ tiên.

Ngày thể dục thể thao ở Nhật Bản được tổ chức vào ngày Chủ Nhật đầu tiên của tháng 10. Được ra đời kể từ năm 1966 nhằm kỷ niệm cho Olympic Tokyo 1964, đây chính là ngày lễ khuyến khích phong trào luyện tập thể dục thể thao.

Lịch đỏ Nhật Bản còn ghi nhận ngày văn hóa 3/11 hằng năm và chính thức ra đời từ năm 1946 nhằm kỷ niệm ngày hiến pháp Nhật được thiết lập. Đây là ngày lễ khích lệ cho sự trấn hưng và phát triển rực rỡ của nền văn hóa truyền thống.